Khoảng thời gian từ giữa tháng 5 đến tháng 7, người dân tại nhiều nơi tại nước Nga gần như không thấy mặt trời lặn.  

Đêm trắng hay bạch dạ, là hiện tượng khoảng thời gian ban ban đêm có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp dù Mặt Trời đã lặn.

Nói dễ hiểu hơn, đêm trắng là thời điểm hoàng hôn kéo dài suốt đêm, đến sau 23h Mặt Trời mới biến mất.

1 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Tại Nga, hiện tượng đêm trắng diễn ra trong vòng 2 tháng hè, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 7.

2 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Đây cũng là thời điểm ấm nhất ở xứ sở Bạch dương.

3 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Đêm trắng xảy ra ở phần lớn lãnh thổ nước Nga nhưng Saint Petersburg là khu vực cho phép người dân và du khách quan sát rõ nhất hiện tượng đặc biệt này.

4 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Vào khoảng thời gian này, mặt trời thường lặn lúc 23h25, ban ngày dài tới 18 tiếng 50 phút.

5 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Đây cũng là thời điểm nơi đây tổ chức rất nhiều hoạt động cũng như lễ hội hoành tráng.

6 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Người dân Saint Petersburg cũng thích tận hưởng thời gian đẹp nhất của thành phố bên dòng Neva.

7 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Đêm trắng ở Saint Petersburg còn là đêm trắng của những cuộc hẹn hò.

8 Giai Ma Hien Tuong Dem Trang Mat Troi Khong Bao Gio Lan O Nga

Không khó để bắt gặp những cặp tình nhân nép mình vào nhau dọc bờ sông Neva.

Nguyễn Nguyễn (Theo Saint-Petersburg)

Nguồn: kienthuc.net.vn

 


©Thời báo NGA - Báo điện tử tiếng Việt hàng đầu tại Nga